4 bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây bạn Nên biết


CHỦ ĐỀ: NHỮNG BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ CÂY CHÙM NGÂY.

Chùm ngây có nhiều công dụng chữa bệnh như vậy nhưng sử dụng chúng như nào để đạt hiệu quả cao nhất. Những bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây cần thực hiện như nào mới đúng cách, liều lượng sử dụng như nào là hợp lý? Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn “bỏ túi” những bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây đúng cách và phù hợp nhất.

1. Những bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây

Chùm ngây có thể sử dụng để ngừa thai hiệu quả

Cách thực hiện: Bạn sử dụng 150 gram rễ chùm ngây tươi rửa sạch, băm nhỏ sau đó đun với 2 lít nước đến khi nước còn một nửa thì tắt bếp. Sử dụng phương pháp này cách nhau 5 ngày 1 lần. Mỗi ngày sử dụng 2 lần.

Chùm ngây giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ

Cách thực hiện:

Bước 1: Xay vỡ hỗ hợp gao nếp và gạo tẻ đem vo sạch và cho vào nồi ninh với lửa nhỏ đến khi gạo nhừ.

Bước 2: Xào sơ thịt bằm với dầu.

Bước 3: Lấy 50 gram lá chùm ngây ngâm trong nước mỗi loãng sau đó rửa sạch.

Bước 4: Bạn cho cháo, thịt bằm cùng chùm ngây đã rửa sạch vào máy say sinh tố. Đổ vào nồi sau đó đun khoảng 1-2 phút tắt bếp và đổ cháo ra đĩa.

bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây

Chùm ngây dùng làm thuốc điều trị bệnh u xơ tiền liệt tuyến

Cách thực hiện: Sử dụng 100 gram rễ chùm ngây tươi kết hợp cùng 80 gram lá cây trinh nữ hoàng cung, đun lên cùng 2 lít nước. Chú ý khi nước đã sôi thì nên để lửa nhỏ và đun đến khi còn nửa số nước cho vào thì tắt bếp. Bạn nên sử dụng liên tục từ 1-2 tháng, mỗi ngày uống 3 lần để thuốc phát huy công dụng tốt nhất.

Sử dụng chùm ngây làm mặt nạ dưỡng da.

Cách thực hiện 1: Say đều các nguyên liệu sau ½ quả dưa leo kết hợp với 1 muỗng cafe dầu dừa, 1 muỗng cafe bột chùm ngây, một muỗng cafe giấm táo và một muỗng cafe mật ong nguyên chất. Sau khi vệ sinh da mặt xong bạn đắp mặt nạ lên trong vòng 15-20 phút sau đó rửa sạch lại với nước ấm. Kiên trì thực hiện phương pháp này 2-3 lần một tuần để đạt hiệu quả cao nhất.

bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây

Cách thực hiện 2: Trộn đều hỗn hợp chùm ngây, sữa tươi và mật ong với tỷ lệ 2:1:2. Rửa mặt thật sạch sau đó đắp hỗn hợp đã trộn lên mặt và nghỉ ngơi trong vòng 15 phút. Sau 15 phút bạn tháo mặt nạ và mát xa nhẹ nhàng từ 10 – 15 cái và rửa sạch lại mặt với nước ấm. Bạn nên sử dụng liên tục phương pháp này từ 2-3 lần trong tuần kéo dài từ 1 đến 2 tháng bạn sẽ thấy da mặt thay đổi rõ rệt.

2. Tại sao chùm ngây lại được coi là “cây độ sinh”

  • Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng: Đây được coi là loại thực phẩm rất tốt cho người ăn chay trường, bới trong chùm ngây tươi có chứa hàm lượng chất đạm khá lớn có thể thay thế cho chất đạm có trong thịt, cá….

bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây
  • Phòng ngừa ung thư: Lá chùm ngây có chứa tới 46 loại chất chống oxy hóa có công dụng trung hòa các tác động tàn phá của gốc tự do giúp cơ thể phóng tránh các loại ung thư hiệu quả.
  • Cải thiện sức khỏe xương: Chùm ngây có khả năng phòng ngừa loãng xương và chắc khỏe xương nhờ lượng canxi và photpho dồi dào có trong loài cây này
  • Hỗ trợ điều trị rối loạn dạ dày: Các loại chất có trong chùm ngây có thể kháng acid, histamin, kháng khuẩn giúp dạ dày có thể phòng ngừa cũng như điều trị bệnh rối loạn dạ dày hiệu quả
  • Tăng khả năng miễn dịch: Dùng chùm ngây làm thực phẩm ăn trong bữa ăn hằng ngày sẽ giúp cung cấp đủ dưỡng chất cũng như các loại Vitamin cần thiết cho cơ thể giúp có thể tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch.
  • Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Chùm ngây có khả năng loại bỏ độc tố trong cơ thể, kích thích sản sinh Insulin giúp ổn định đường huyết, không chỉ vậy chùm ngây còn có khả năng giảm mỡ máu và huyết áp.
  • Bảo vệ hệ tim mạch: Nhờ 46 chất chống oxy hóa có trong chùm ngây sẽ giúp bạn bảo vệ hệ tim mạnh luôn khỏe mạnh.
  • Phòng ngừa sỏi thận, sỏi bàng quang: Chùm ngây có khả năng làm giảm lượng oxalat có trong nước tiểu, chống mất nước giúp hạn chế quá trình hình thành sỏi trong thận và bàng quang.

bài thuốc chữa bệnh từ cây chùm ngây
  • Chùm ngây giúp trị nám: Trong chùm ngây có chứa hàm lượng lớn các loại vitamin như vitamin A, C, E,… đặc biệt là chất cytokinin có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào từ đó hạn chế quá trình lão hóa da, làm mờ vết thâm, nám và giúp da luôn khỏe mạnh và căng mọng.
  • Bảo vệ gan: Tính oxi hóa cao có trong chùm ngây sẽ giúp loại bỏ kim loại nặng giúp giàm tổn thương từ đó bảo vệ gan.
  • Phòng ngừa sỏi thận, sỏi bàng quang: Chùm ngây giúp làm giảm lượng oxalat trong nước tiểu, chống mất nước sẽ giúp bạn chống lại sự hình thành sỏi thận trong thận và bàng quang.
  • Giúp mắt khỏe hơn: Chất chống oxi hóa có trong chùm ngây giúp ức chế sự dày lên của màng mao mạch và ngăn ngừa rối loạn chức năng võng mạc giúp mắt khỏe và sáng hơn.
  • Ngừa thai: Với những ai chưa có kế hoạch có con thì chumg ngây là một loại thuốc ngừa thai khá hiệu quả nhờ chất alpha-sitosterol có cấy trúc giống estrogen có tác dụng ngăn ngừa thụ thai.
  • Điều hòa huyết áp: Ngoài những công dụng trên thì chùm ngây còn giúp giảm nguy cơ cao huyết áp, giảm lượng mỡ trong gan, thận và duy trì huyết áp ổn định.
  • Bổ máu: Chùm ngây rất có lợi với người mắc bệnh thiếu máu và hồng cầu lưỡi liềm.
  • Làm sạch nước: Hạt chùm ngây cũng được coi như một chất kết tủa có thể loại bỏ các chất độc hại có trong nước cũng như các loại tảo gây hại khác.
  • Chăm sóc da và tóc: Chùm ngây không chỉ có tác dụng ngoài da mà nó còn có công dụng bảo vệ da từ bên trong giúp da tránh khỏi những tác động tiêu cực từ ánh nắng mặt trời, đồng thời chúng còn có tác dụng đào thải độc tố sau trong da hạn chế nguyên nhân hình thành mụn, nám và tàn nhang.
Bện cạnh việc chăm sóc sức khỏe qua những bài thuốc trên bạn cũng có thể chế biến chùm ngây thành những món ăn bổ dưỡng cho gia đình như: Rau chùm ngây nấu canh thịt nạc và giò, rau chùm ngây xào thịt bò và trứng, rau chùm ngây say sinh tố làm nước uống,….

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[BẬT MÍ] Dạ Dày Mộc Hoa hỗ trợ điều trị đau dạ dày có tốt không?

Mua Nyusankin Chuaburu - Hỗ Trợ Phục Hồi Chức Năng Hệ Tiêu Hoá Ở Đâu Chính Hãng?

Mua Viên Uống Prostanix - Hỗ Trợ Đẩy Lùi Các Triệu Chứng Phì Đại Tuyến Tiền Liệt Ở Đâu Chính Hãng?